
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thu Trang
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 27/01/21 20:06
Lượt xem: 13
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Nguyễn Thu Trang
Mô tả: Tiết 3 ÔN TẬP HỌC HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TR¬ƯỜNG Ôn tập bài tập đọc nhạc số 1 Âm nhạc th¬ường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ. 1/ Ổn định lớp (1’) 2/Kiểm tra bài cũ ( 2’) ( Có thể KT xen vào thời gian giảng bài) 3/Giảng bài mới. ( thời gian) HĐ của thầy Nội dung HĐ của trò Gv ghi nội dung Nội dung 1: ( 10 phút ) Ôn tập học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường Hs ghi bài Gv đàn A.Hoạt động khởi động. - Luyện thanh. Hs luyện thanh Gv điều khiển Gv yêu cầu B.Hoạt động hình thành kiến thức mới - Cho cả lớp hát bài hát Bóng dáng một ngôi trường theo nhạc đệm của đàn. - Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát kết hợp với động tác phụ hoạ, gõ đệm. - Gv nghe và sửa những chỗ Hs hát chư¬¬a chính xác, Gv hát mẫu và yêu cầu Hs hát lại cho đúng. Hs thực hiện Gv hư¬¬ớng dẫn Gv chỉ định C.Hoạt động thực hành - Mỗi tổ trình bày bài hát 1 lần có sử dụng lĩnh xư¬ớng đoạn a. - Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ nhàng ( nhận xét và cho điểm ). Hs hát + vận động Hs trình bày Gv ghi nội dung Nội dung 2: ( 10 phút ) A.Hoạt động khởi động. Ôn tập bài tập đọc nhạc số 1 Hs ghi bài Gv hỏi Gv đàn B.Hoạt động hình thành kiến thức mới ? Bài TĐN số 1 đư¬ợc chia làm mấy câu? - Cho Hs luyện gam Gdur và các âm trụ. Hs trả lời Hs luyện gam, trụ âm Gv đàn Gv sửa sai - Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách mạnh, nhẹ bài TĐN theo nhạc đệm của đàn. - Đọc kết hợp đánh nhịp . - Gv chú ý nghe và sửa sai. Hs đọc + gõ phách Hs thực hiện Gv kiểm tra C.Hoạt động thực hành - Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ). Hs trình bày Gv yêu cầu Gv đàn - Cả lớp đọc bài TĐN + gõ phách. - Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết. Hs thực hiện Hs nghe và đọc tên nốt Gv ghi nội dung Nội dung 3: ( 20 phút ) A.Hoạt động khởi động. Âm nhạc th¬ường thức Ca khúc thiếu nhi phổ thơ Hs ghi bài Gv điều khiển Gv hỏi B.Hoạt động hình thành kiến thức mới - Hs tìm hiểu nội dung này qua các bư¬ớc sau: ? Thế nào là ca khúc phổ thơ? Là bài hát đ¬ược hình thành từ bài thơ có tr-ước. ? Đặc điểm của các ca khúc thiếu nhi phổ thơ? - Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho bài thơ bay bổng. - Lời ca có chất l¬ượng nghệ thuật tốt bởi bản thân nó là bài ca có giá trị. - Ng¬uời phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời bài thơ cho phù hợp với cấu trúc bài hát hay đ-ường nét giai điệu. C.Hoạt động thực hành - HS nghe một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ. Hs trả lời Gv giới thiệu Gv điều khiển C.Hoạt động thực hành - Một vài cách phổ nhạc khác nhau: + Giữ nguyên lời thơ để phổ nhạc. Hạt gạo làng ta, Bụi phấn, Ngày đầu tiên đi học… + Có thay đổi lời thơ chút ít, đảo lên, đảo xuống, bớt hoặc thêm đôi chỗ. Dàn đồng ca mùa hạ, Bác Hồ – Ng¬ười cho em tất cả… Ví dụ: Bài thơ: Chẳng nhìn thấy ve đâu Chỉ râm ran tiếng hát Bè trầm xen bè thanh Trong màn xanh lá dày Tiếng ve cơm trong veo Đung đưa rặng tre biếc Lời bài hát: Chẳng nhìn thấy ve đâu Chỉ râm ran tiếng hát Bè trầm hoà bè cao Trong màn xanh lá dày Tiếng ve ngân trong veo Đung đưa rặng tre ngà + Trích đoạn, dựa ý thơ hoặc phỏng theo ý thơ, ở đây có sự tham gia khá nhiều của ngư-ời sáng tác âm nhạc. Lí chiều chiều… - Nghe trích đoạn 1 số ca khúc thiếu nhi phổ thơ. Hs theo dõi Hs nghe 4/ Củng cố ( 1’) - Gv cho cả lớp hát bài hát Bóng dáng một ngôi tr¬ường theo nhạc đệm của đàn. Đọc bài TĐN số 1 + gõ phách. 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’) + Ôn tập bài hát và bài TĐN. + Từng tổ chọn ca khúc đư¬ợc giới thiệu trong sgk và tập hát.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 27/01/21 20:06
Lượt xem: 13
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Nguyễn Thu Trang
Mô tả: Tiết 3 ÔN TẬP HỌC HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TR¬ƯỜNG Ôn tập bài tập đọc nhạc số 1 Âm nhạc th¬ường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ. 1/ Ổn định lớp (1’) 2/Kiểm tra bài cũ ( 2’) ( Có thể KT xen vào thời gian giảng bài) 3/Giảng bài mới. ( thời gian) HĐ của thầy Nội dung HĐ của trò Gv ghi nội dung Nội dung 1: ( 10 phút ) Ôn tập học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường Hs ghi bài Gv đàn A.Hoạt động khởi động. - Luyện thanh. Hs luyện thanh Gv điều khiển Gv yêu cầu B.Hoạt động hình thành kiến thức mới - Cho cả lớp hát bài hát Bóng dáng một ngôi trường theo nhạc đệm của đàn. - Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát kết hợp với động tác phụ hoạ, gõ đệm. - Gv nghe và sửa những chỗ Hs hát chư¬¬a chính xác, Gv hát mẫu và yêu cầu Hs hát lại cho đúng. Hs thực hiện Gv hư¬¬ớng dẫn Gv chỉ định C.Hoạt động thực hành - Mỗi tổ trình bày bài hát 1 lần có sử dụng lĩnh xư¬ớng đoạn a. - Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ nhàng ( nhận xét và cho điểm ). Hs hát + vận động Hs trình bày Gv ghi nội dung Nội dung 2: ( 10 phút ) A.Hoạt động khởi động. Ôn tập bài tập đọc nhạc số 1 Hs ghi bài Gv hỏi Gv đàn B.Hoạt động hình thành kiến thức mới ? Bài TĐN số 1 đư¬ợc chia làm mấy câu? - Cho Hs luyện gam Gdur và các âm trụ. Hs trả lời Hs luyện gam, trụ âm Gv đàn Gv sửa sai - Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách mạnh, nhẹ bài TĐN theo nhạc đệm của đàn. - Đọc kết hợp đánh nhịp . - Gv chú ý nghe và sửa sai. Hs đọc + gõ phách Hs thực hiện Gv kiểm tra C.Hoạt động thực hành - Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ). Hs trình bày Gv yêu cầu Gv đàn - Cả lớp đọc bài TĐN + gõ phách. - Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết. Hs thực hiện Hs nghe và đọc tên nốt Gv ghi nội dung Nội dung 3: ( 20 phút ) A.Hoạt động khởi động. Âm nhạc th¬ường thức Ca khúc thiếu nhi phổ thơ Hs ghi bài Gv điều khiển Gv hỏi B.Hoạt động hình thành kiến thức mới - Hs tìm hiểu nội dung này qua các bư¬ớc sau: ? Thế nào là ca khúc phổ thơ? Là bài hát đ¬ược hình thành từ bài thơ có tr-ước. ? Đặc điểm của các ca khúc thiếu nhi phổ thơ? - Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho bài thơ bay bổng. - Lời ca có chất l¬ượng nghệ thuật tốt bởi bản thân nó là bài ca có giá trị. - Ng¬uời phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời bài thơ cho phù hợp với cấu trúc bài hát hay đ-ường nét giai điệu. C.Hoạt động thực hành - HS nghe một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ. Hs trả lời Gv giới thiệu Gv điều khiển C.Hoạt động thực hành - Một vài cách phổ nhạc khác nhau: + Giữ nguyên lời thơ để phổ nhạc. Hạt gạo làng ta, Bụi phấn, Ngày đầu tiên đi học… + Có thay đổi lời thơ chút ít, đảo lên, đảo xuống, bớt hoặc thêm đôi chỗ. Dàn đồng ca mùa hạ, Bác Hồ – Ng¬ười cho em tất cả… Ví dụ: Bài thơ: Chẳng nhìn thấy ve đâu Chỉ râm ran tiếng hát Bè trầm xen bè thanh Trong màn xanh lá dày Tiếng ve cơm trong veo Đung đưa rặng tre biếc Lời bài hát: Chẳng nhìn thấy ve đâu Chỉ râm ran tiếng hát Bè trầm hoà bè cao Trong màn xanh lá dày Tiếng ve ngân trong veo Đung đưa rặng tre ngà + Trích đoạn, dựa ý thơ hoặc phỏng theo ý thơ, ở đây có sự tham gia khá nhiều của ngư-ời sáng tác âm nhạc. Lí chiều chiều… - Nghe trích đoạn 1 số ca khúc thiếu nhi phổ thơ. Hs theo dõi Hs nghe 4/ Củng cố ( 1’) - Gv cho cả lớp hát bài hát Bóng dáng một ngôi tr¬ường theo nhạc đệm của đàn. Đọc bài TĐN số 1 + gõ phách. 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’) + Ôn tập bài hát và bài TĐN. + Từng tổ chọn ca khúc đư¬ợc giới thiệu trong sgk và tập hát.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

