
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thu Trang
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 22:28 26/01/2021
Lượt xem: 14
Dung lượng: 0,0kB
Nguồn: Nguyễn Thu Trang
Mô tả: Bài 3 - Tiết 9 - Học hát: Bài Chóng em cÇn hoµ b×nh. Nhạc và lời: Hoàng Long Hoàng Lân I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức, kĩ năng: a. Kiến thức ˗ HS biết: vài nét về hai nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân - tác giả của bài Chúng em cần hòa bình. Biết nội dung bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn được sống trong cuộc sống yên vui đầy tình thân ái. ˗ HS hiểu và hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát, lấy hơi đúng cách, hát rõ lời, diễn cảm. Biết cách hát những câu hát có đảo phách. ˗ HS vận dụng: hát kết hợp gõ nhịp của bài, hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…kết hợp vận động 1 số động tác phụ họa. b. Kĩ năng: ˗ Qua bài hát bước đầu học sinh nghe và phân biệt tính chất sáng, khoẻ của giọng trưởng, hát sôi nổi. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Yêu gia đình, quê hương, đất nước b. Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. c. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc. - Thực hành âm nhạc. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: ˗ SGK, hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN. ˗ Nhạc cụ; băng hát mẫu và bảng phụ bài hát Chúng em cần hoà bình. ˗ Máy chiếu. 2. Học sinh: ˗ SGK, vở ghi. ˗ Tìm hiểu về bài hát trước khi lên lên lớp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động (5p): ˗ GV cho h/s hát bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ để khởi động. B. HĐ hình thành kiến thức mới (30p): Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu bài hát và học hát bài Chúng em cần hòa bình (10p) 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Nêu đôi nét về tác giả - GV chiếu bài hát: - GV cho h/s trình bày cá nhân phần chuẩn bị về bài hát. - Gv cho h/s quan sát bài hát và yêu cầu h/s thảo luận nhóm nhận xét bài (3-5p): + Gv phát phiếu học tập: Nhịp Kí hiệu Chia câu Cao độ Trường độ ÂHTT + Hs làm vào phiếu học tập và chấm chéo nhóm. + Gv đưa thang điểm để h/s nhận xét và chấm chéo. - Gv cho h/s luyện thanh. - Gv tiến hành dạy bài hát: + Cho h/s đọc tên nốt nhạc + H/s đọc lời ca. - Hướng dẫn h/s hát từng câu theo lối móc xích: + GV đàn câu 1: gọi h/s hát lại-> cả lớp cùng hát. + Đàn câu 2: gọi 1 h/s hát lại, sau đó cả lớp cùng hát. + Ghép câu 1 + 2: h/s hát. - Dạy tương tự với các câu sau. - Gv ghép toàn bài: h/s hát và kết hợp gõ phách bài hát. - Cho h/s thực hiện theo nhóm: + N1: hát câu 1,3. + N2: hát câu 2,4. Cả lớp hát đoạn 2. - Gv gọi 1,2 h/s hát lại bài hát kết hợp vận động 1 số động tác. 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Gv nhận xét kết quả báo cáo, cách đọc bài của h/s, góp ý, bổ sung. - Gv chốt kiến thức. HĐ 2: Tìm hiểu bài đọc thêm 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gọi 1 HS đọc phần đọc thêm (SGK) - GV cho h/s làm việc cá nhân: + Cho biết đôi nét về cuọc đời và sự nghiệp sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo? + Hoàn cảnh ra đời và nội dung của bài hát Đi học? - GV cho HS nghe bài hát Đi học 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét đánh giá báo cáo của hs. - Chốt kiến thức 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs quan sát bản nhạc, nghiên cứu tài liệu. - Hs làm việc cá nhân => thảo luận nhóm bàn, thống nhất ý kiến. 3. Báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ. - Hs hát bài hát theo nhóm, cá nhân, song ca. - Đại diện cá nhân khác nhận xét, bổ sung và đi đến thống nhất kiến thức. 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk - HS làm việc cá nhân trả lời theo y/c của gv. 3. Báo cáo kết quả và thảo luận - HS nhận xét về kết quả báo cáo của bạn. I. Học hát bài: Chúng em cần hoà bình . 1. Tìm hiểu bài: a. Tác giả: - Nhạc sĩ Hoàng Long - Hoàng Lân là 2 anh em sinh đôi, quê ở Sơn Tây - Hà Tây. - Ca khúc “Chúng em cần hoà bình” ra đời năm 1985 để nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn có một cuộc sống yên vui đầy tình thân ái, là một trong 50 bài hát hay nhất TKXX đã được các nhà nghiên cứu âm nhạc bình chọn. b. Tác phẩm: - Nhịp 2/4 - Kí hiệu: + Dấu: nối, nhắc lại, lặng đơn, đen + Khung thay đổi số 1, số 2. - Gồm 2 đoạn, 8 câu 2. Học hát 2. Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học C. Luyện tập (3p): - GV đàn cho HS hát kết hợp vËn ®éng 1 vµi ®éng t¸c bài hát Chúng em cần hòa bình. - Làm 1 số bài tập. D. Vận dụng (4p): H. Nội dung bài hát thể hiện mong ước gì? TL: Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hòa bình - yên vui - đầy tình thân ái. Vì vậy các em phải đoàn kết - gắn bó - giúp đỡ nhau học tập - rèn luyện tốt hơn nữa, luôn cùng nhau đấu tranh tội ác để vươn tới mục tiêu cao cả vì đất nước Việt Nam thống nhất - độc lập - tự do - hòa bình và hạnh phúc. E. Tìm tòi và mở rộng: H. Kể tên một số bài hát viết về đề tài hòa bình - hữu nghị - đoàn kết? GV: Cho HS hoạt động 4 nhóm (mời 4 HS đại diện cho 4 nhóm lên bảng thi viết tên bài hát. Cả lớp đếm 1-2-3 để cuộc thi bắt đầu, kết thúc cuộc thi khi đếm đến 150; nhóm nào viết đúng nhiều bài hát hơn thì thắng cuộc). TL: Thiếu nhi thế giới liên hoan, Trái đất này là của chúng mình, Tiếng chuông và ngọn cờ, Bốn phương trời, Em như chim bồ câu trắng, Tiếng hát bạn bè mình, Ngôi nhà của chúng ta, Nối vòng tay lớn, Lớp chúng ta đoàn kết, Hòa bình cho bé,… IV. PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 22:28 26/01/2021
Lượt xem: 14
Dung lượng: 0,0kB
Nguồn: Nguyễn Thu Trang
Mô tả: Bài 3 - Tiết 9 - Học hát: Bài Chóng em cÇn hoµ b×nh. Nhạc và lời: Hoàng Long Hoàng Lân I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức, kĩ năng: a. Kiến thức ˗ HS biết: vài nét về hai nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân - tác giả của bài Chúng em cần hòa bình. Biết nội dung bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn được sống trong cuộc sống yên vui đầy tình thân ái. ˗ HS hiểu và hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát, lấy hơi đúng cách, hát rõ lời, diễn cảm. Biết cách hát những câu hát có đảo phách. ˗ HS vận dụng: hát kết hợp gõ nhịp của bài, hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…kết hợp vận động 1 số động tác phụ họa. b. Kĩ năng: ˗ Qua bài hát bước đầu học sinh nghe và phân biệt tính chất sáng, khoẻ của giọng trưởng, hát sôi nổi. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Yêu gia đình, quê hương, đất nước b. Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. c. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc. - Thực hành âm nhạc. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: ˗ SGK, hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN. ˗ Nhạc cụ; băng hát mẫu và bảng phụ bài hát Chúng em cần hoà bình. ˗ Máy chiếu. 2. Học sinh: ˗ SGK, vở ghi. ˗ Tìm hiểu về bài hát trước khi lên lên lớp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động (5p): ˗ GV cho h/s hát bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ để khởi động. B. HĐ hình thành kiến thức mới (30p): Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu bài hát và học hát bài Chúng em cần hòa bình (10p) 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Nêu đôi nét về tác giả - GV chiếu bài hát: - GV cho h/s trình bày cá nhân phần chuẩn bị về bài hát. - Gv cho h/s quan sát bài hát và yêu cầu h/s thảo luận nhóm nhận xét bài (3-5p): + Gv phát phiếu học tập: Nhịp Kí hiệu Chia câu Cao độ Trường độ ÂHTT + Hs làm vào phiếu học tập và chấm chéo nhóm. + Gv đưa thang điểm để h/s nhận xét và chấm chéo. - Gv cho h/s luyện thanh. - Gv tiến hành dạy bài hát: + Cho h/s đọc tên nốt nhạc + H/s đọc lời ca. - Hướng dẫn h/s hát từng câu theo lối móc xích: + GV đàn câu 1: gọi h/s hát lại-> cả lớp cùng hát. + Đàn câu 2: gọi 1 h/s hát lại, sau đó cả lớp cùng hát. + Ghép câu 1 + 2: h/s hát. - Dạy tương tự với các câu sau. - Gv ghép toàn bài: h/s hát và kết hợp gõ phách bài hát. - Cho h/s thực hiện theo nhóm: + N1: hát câu 1,3. + N2: hát câu 2,4. Cả lớp hát đoạn 2. - Gv gọi 1,2 h/s hát lại bài hát kết hợp vận động 1 số động tác. 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Gv nhận xét kết quả báo cáo, cách đọc bài của h/s, góp ý, bổ sung. - Gv chốt kiến thức. HĐ 2: Tìm hiểu bài đọc thêm 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gọi 1 HS đọc phần đọc thêm (SGK) - GV cho h/s làm việc cá nhân: + Cho biết đôi nét về cuọc đời và sự nghiệp sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo? + Hoàn cảnh ra đời và nội dung của bài hát Đi học? - GV cho HS nghe bài hát Đi học 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét đánh giá báo cáo của hs. - Chốt kiến thức 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs quan sát bản nhạc, nghiên cứu tài liệu. - Hs làm việc cá nhân => thảo luận nhóm bàn, thống nhất ý kiến. 3. Báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ. - Hs hát bài hát theo nhóm, cá nhân, song ca. - Đại diện cá nhân khác nhận xét, bổ sung và đi đến thống nhất kiến thức. 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk - HS làm việc cá nhân trả lời theo y/c của gv. 3. Báo cáo kết quả và thảo luận - HS nhận xét về kết quả báo cáo của bạn. I. Học hát bài: Chúng em cần hoà bình . 1. Tìm hiểu bài: a. Tác giả: - Nhạc sĩ Hoàng Long - Hoàng Lân là 2 anh em sinh đôi, quê ở Sơn Tây - Hà Tây. - Ca khúc “Chúng em cần hoà bình” ra đời năm 1985 để nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn có một cuộc sống yên vui đầy tình thân ái, là một trong 50 bài hát hay nhất TKXX đã được các nhà nghiên cứu âm nhạc bình chọn. b. Tác phẩm: - Nhịp 2/4 - Kí hiệu: + Dấu: nối, nhắc lại, lặng đơn, đen + Khung thay đổi số 1, số 2. - Gồm 2 đoạn, 8 câu 2. Học hát 2. Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học C. Luyện tập (3p): - GV đàn cho HS hát kết hợp vËn ®éng 1 vµi ®éng t¸c bài hát Chúng em cần hòa bình. - Làm 1 số bài tập. D. Vận dụng (4p): H. Nội dung bài hát thể hiện mong ước gì? TL: Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hòa bình - yên vui - đầy tình thân ái. Vì vậy các em phải đoàn kết - gắn bó - giúp đỡ nhau học tập - rèn luyện tốt hơn nữa, luôn cùng nhau đấu tranh tội ác để vươn tới mục tiêu cao cả vì đất nước Việt Nam thống nhất - độc lập - tự do - hòa bình và hạnh phúc. E. Tìm tòi và mở rộng: H. Kể tên một số bài hát viết về đề tài hòa bình - hữu nghị - đoàn kết? GV: Cho HS hoạt động 4 nhóm (mời 4 HS đại diện cho 4 nhóm lên bảng thi viết tên bài hát. Cả lớp đếm 1-2-3 để cuộc thi bắt đầu, kết thúc cuộc thi khi đếm đến 150; nhóm nào viết đúng nhiều bài hát hơn thì thắng cuộc). TL: Thiếu nhi thế giới liên hoan, Trái đất này là của chúng mình, Tiếng chuông và ngọn cờ, Bốn phương trời, Em như chim bồ câu trắng, Tiếng hát bạn bè mình, Ngôi nhà của chúng ta, Nối vòng tay lớn, Lớp chúng ta đoàn kết, Hòa bình cho bé,… IV. PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

