
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thu Trang
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 23:16 07/03/2021
Lượt xem: 17
Dung lượng: 0,0kB
Nguồn: Nguyễn Thu Trang
Mô tả: Ngày giảng: Tiết 24: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA 1/ Mục tiêu: 1.1/ Kiến thức: học sinh hiểu: - Khái niệm di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể. - Sự khác nhau giữa di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. 1.2/ Kĩ năng:Hình thành ở học sinh hành động cụ thể về bảo vệ di sản văn hóa. 1.3/ Thái độ:Có ý thức giữ gìn và bải tồn những di sản văn hóa. *GD kĩ năng sống: -HS cần có kĩ năng phân tích so sánh,giải quyết vấn đề,tư duy sáng tạo,hợp tác 2/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị của giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh, sách báo, tạp chí về di sản văn hóa. - Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, tìm hiểu về các di sản văn hóa. 3/Phương pháp: -Thảo luận nhóm,xử lí tình huống,hỏi và trả lời,xây dựng kế hoạch hành động 4.Hoạt động dạy học: 4.1/ Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số lớp. 4.2/ Kiểm tra bài cũ:(4’) Câu hỏi: - Thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Cho ví dụ. - Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Bản thân em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Dự kiến phương án trả lời: - Bảo vệ môi truờng và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường; ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra; khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Ví dụ : Trồng rừng phủ xanh đồi trọc, không vứt rác bừa bãi.... - Thực hiện qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; tuyên truyền và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. 4.3/ Bài mới: - Giới thiệu bài:(2’) Giáo viên treo một số tranh ảnh về di sản văn hóa: Tháp Dương Long, Hầm Hô, Tháp Đôi, Cố đô Huế, Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha.... ? Nêu hiểu biết của các em về các hình ảnh này? Nêu hiểu biết cá nhân. Sau đó giáo viên dẫn vào bài: Tất cả các tranh ảnh mà các em vừa quan sát gọi là di sản văn hóa. Vậy để hiểu thế nào là di sản văn hóa, nó bao gồm những loại nào hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài: Bảo vệ di sản văn hóa. Hoạt động của thầy-trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin - Mục đích: HS hiểu ý nghĩa của thông tin, sự kiện/ SGK. - Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp, thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển hình... - Thời gian: 08 phút - Cách thức tiến hành: MT:Hướng dẫn học sinh quan sát ảnh. CTH: - Giáo viên treo 3 bức ảnh SGK và yêu cầu học sinh quan sát. ? Em hãy giới thiệu đôi nét về các bức ảnh này? + Ảnh 1: Đây là khu đền cổ của vương quốc Chămpa được một học giả người Pháp tìm thấy trong chuyến thám hiểm vùng Đông Nam Á(1898). + Ảnh 2: Đây là nơi đánh dấu sự kiện lịch sử Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. + Ảnh 3: Đây là một quần thể đảo đá, có chỗ quần tụ lại, trông xa giống như chồng chất lên nhau. - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét: Kiểu kiến trúc của những ngôi tháp này được xây dựng theo kiểu truyền thống Chămpa. Các tháp Mĩ Sơn là kiệt tác kiến trúc, điêu khắc của người Chămpa.(Được công nhận di sản văn hóa thế giới ngày 1- 12 - 1999). - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung: Đây là thắng cảnh đã được công nhận là thắng cảnh thế giới ? Hãy phân loại 3 bức ảnh trên? ? Em hãy nêu một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di sản văn hóa ở địa phương, trong nước, trên thế giới? - Nhận xét, giới thiệu thêm: Phố cổ Hội An, Nhà tù Hỏa Lò, Các làn điệu dân ca, các tác phẩm văn học, áo dài... ? Việt Nam có những di sản nào được công nhận là di sản văn hóa thế giới? - Thánh địa Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long, Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Cồng chiêng Tây Nguyên. * Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học: - Mục đích: HS hiểu được di sản văn hóa là gì? Phân biệt được di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. - Phương pháp: Đàm thoại, giải quyết vấn đề. - Thời gian: 12 phút - Cách thức tiến hành: GV: Thánh địa Mĩ Sơn, Tháp Đôi, áo dài truyền thống gọi là di sản văn hóa. ? Vậy em hiểu di sản văn hóa là gì? - Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể là sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. - Nhận xét, giải thích khái niệm phi vật thể, vật thể. Phi vật thể là những cái gì không rõ ràng thuộc về giá trị tinh thần. Vật thể là những cái gì rõ ràng, có thể nắm bắt được thuộc về sản phẩm vật chất. ? Thế nào là di sản văn hóa phi vật thể, di sản văn hóa vật thể? - Di sản văn hóa phi vật thể là những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác. -Di sản văn hóa vật thể là những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. - Yêu cầu học sinh thảo luận theo 4 nhóm tìm những di sản phi vật thể và những di sản vật thể. - Thảo luận, lên bảng trình bày. + Di sản văn hóa phi vật thể: Kho tàng ca dao, tục ngữ; chữ Hán, chữ Nôm; tác phẩm văn học, trang phục áo dài truyền thống, phong tục... + Di sản văn hóa vật thể: Tháp Bánh ít, Đền Ngọc Sơn, Chùa Một Cột, Vịnh Hạ Long... - Giáo viên nhận xét. ? Trong các di sản văn hóa vật thể kể trên, di sản nào là di tích lịch sử, văn hóa, di sản nào là danh lam thắng cảnh? - Di sản văn hóa: Chùa Thập Tháp, Tháp Đôi, Tháp Bánh ít, Cố đô Huế... - Di tích lịch sử - văn hóa: Căn cứ Núi Bà, Hòn Chè, Suối Mây, Địa đạo Củ Chi... - Danh lam thắng cảnh: Hồ Núi Một, Suối Mơ, Hầm Hô, Vịnh Hạ Long... ? Di tích lịch sử, văn hóa là gì? - Di tích lịch sử, văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. GV: giới thiệu thêm cho học sinh các di tích lịch sử, văn hóa: Núi Bà Đen, Bảo tàng Quang Trung... ? Danh lam thắng cảnh là gì? Cho ví dụ. - Là cảnh quang thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quang thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học. Ví dụ: Hầm Hô - Tây sơn, Hồ Núi Một, Chùa Hang... - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét. *) Hoạt động 3 : Bài tập - Mục đích: Hướng dẫn HS luyện tập - Phương pháp: Vấn đáp,thuyết trình,thảo luận nhóm... - Thời gian: 15 phút - Cách thức tiến hành: ? Em hãy nêu một số di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh ở địa phương, trong nước? - Gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét, hệ thống kiến thức. 1.Thông tin: a.Đọc,quan sát: b.Nhận xét: + Ảnh 1: Đây là khu đền cổ của vương quốc Chămpa được một học giả người Pháp tìm thấy trong chuyến thám hiểm vùng Đông Nam Á(1898). + Ảnh 2: Đây là nơi đánh dấu sự kiện lịch sử Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. + Ảnh 3: Đây là một quần thể đảo đá, có chỗ quần tụ lại, trông xa giống như chồng chất lên nhau. 2. Nội dung bài học: a.Khái niệm: -Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể là sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. - Di sản văn hóa phi vật thể là những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác. - Di sản văn hóa vật thể là những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. + Di tích lịch sử, văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. + Danh lam thắng cảnh là cảnh quang thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quang thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học. 3.Bài tập: Một số di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh: - Di sản văn hóa: Chùa Thập Tháp, Tháp Đôi, Tháp Bánh ít, Cố đô Huế... - Di tích lịch sử - văn hóa: Căn cứ Núi Bà, Hòn Chè, Suối Mây, Địa đạo Củ Chi... - Danh lam thắng cảnh: Hồ Núi Một, Suối Mơ, Hầm Hô, Vịnh Hạ Long... 4.4. Củng cố: Nhắc lại các đơn vị kiến thức chúng ta vừa học. ?Di sản văn hóa là gì?... 4.5.Hướng dẫn học bài: - Học bài và làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa (tt) - Sưu tầm tranh ảnh về di sản văn hoá, tìm hiểu về các di sản văn hóa - Tìm hiểu và trình bày tóm tắt về một loại di sản văn hóa phi vật thể hoặc vật thể của địa phương, của đất nước. 5/ Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 23:16 07/03/2021
Lượt xem: 17
Dung lượng: 0,0kB
Nguồn: Nguyễn Thu Trang
Mô tả: Ngày giảng: Tiết 24: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA 1/ Mục tiêu: 1.1/ Kiến thức: học sinh hiểu: - Khái niệm di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể. - Sự khác nhau giữa di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. 1.2/ Kĩ năng:Hình thành ở học sinh hành động cụ thể về bảo vệ di sản văn hóa. 1.3/ Thái độ:Có ý thức giữ gìn và bải tồn những di sản văn hóa. *GD kĩ năng sống: -HS cần có kĩ năng phân tích so sánh,giải quyết vấn đề,tư duy sáng tạo,hợp tác 2/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị của giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh, sách báo, tạp chí về di sản văn hóa. - Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, tìm hiểu về các di sản văn hóa. 3/Phương pháp: -Thảo luận nhóm,xử lí tình huống,hỏi và trả lời,xây dựng kế hoạch hành động 4.Hoạt động dạy học: 4.1/ Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số lớp. 4.2/ Kiểm tra bài cũ:(4’) Câu hỏi: - Thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Cho ví dụ. - Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Bản thân em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Dự kiến phương án trả lời: - Bảo vệ môi truờng và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường; ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra; khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Ví dụ : Trồng rừng phủ xanh đồi trọc, không vứt rác bừa bãi.... - Thực hiện qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; tuyên truyền và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. 4.3/ Bài mới: - Giới thiệu bài:(2’) Giáo viên treo một số tranh ảnh về di sản văn hóa: Tháp Dương Long, Hầm Hô, Tháp Đôi, Cố đô Huế, Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha.... ? Nêu hiểu biết của các em về các hình ảnh này? Nêu hiểu biết cá nhân. Sau đó giáo viên dẫn vào bài: Tất cả các tranh ảnh mà các em vừa quan sát gọi là di sản văn hóa. Vậy để hiểu thế nào là di sản văn hóa, nó bao gồm những loại nào hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài: Bảo vệ di sản văn hóa. Hoạt động của thầy-trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin - Mục đích: HS hiểu ý nghĩa của thông tin, sự kiện/ SGK. - Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp, thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển hình... - Thời gian: 08 phút - Cách thức tiến hành: MT:Hướng dẫn học sinh quan sát ảnh. CTH: - Giáo viên treo 3 bức ảnh SGK và yêu cầu học sinh quan sát. ? Em hãy giới thiệu đôi nét về các bức ảnh này? + Ảnh 1: Đây là khu đền cổ của vương quốc Chămpa được một học giả người Pháp tìm thấy trong chuyến thám hiểm vùng Đông Nam Á(1898). + Ảnh 2: Đây là nơi đánh dấu sự kiện lịch sử Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. + Ảnh 3: Đây là một quần thể đảo đá, có chỗ quần tụ lại, trông xa giống như chồng chất lên nhau. - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét: Kiểu kiến trúc của những ngôi tháp này được xây dựng theo kiểu truyền thống Chămpa. Các tháp Mĩ Sơn là kiệt tác kiến trúc, điêu khắc của người Chămpa.(Được công nhận di sản văn hóa thế giới ngày 1- 12 - 1999). - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung: Đây là thắng cảnh đã được công nhận là thắng cảnh thế giới ? Hãy phân loại 3 bức ảnh trên? ? Em hãy nêu một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di sản văn hóa ở địa phương, trong nước, trên thế giới? - Nhận xét, giới thiệu thêm: Phố cổ Hội An, Nhà tù Hỏa Lò, Các làn điệu dân ca, các tác phẩm văn học, áo dài... ? Việt Nam có những di sản nào được công nhận là di sản văn hóa thế giới? - Thánh địa Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long, Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Cồng chiêng Tây Nguyên. * Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học: - Mục đích: HS hiểu được di sản văn hóa là gì? Phân biệt được di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. - Phương pháp: Đàm thoại, giải quyết vấn đề. - Thời gian: 12 phút - Cách thức tiến hành: GV: Thánh địa Mĩ Sơn, Tháp Đôi, áo dài truyền thống gọi là di sản văn hóa. ? Vậy em hiểu di sản văn hóa là gì? - Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể là sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. - Nhận xét, giải thích khái niệm phi vật thể, vật thể. Phi vật thể là những cái gì không rõ ràng thuộc về giá trị tinh thần. Vật thể là những cái gì rõ ràng, có thể nắm bắt được thuộc về sản phẩm vật chất. ? Thế nào là di sản văn hóa phi vật thể, di sản văn hóa vật thể? - Di sản văn hóa phi vật thể là những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác. -Di sản văn hóa vật thể là những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. - Yêu cầu học sinh thảo luận theo 4 nhóm tìm những di sản phi vật thể và những di sản vật thể. - Thảo luận, lên bảng trình bày. + Di sản văn hóa phi vật thể: Kho tàng ca dao, tục ngữ; chữ Hán, chữ Nôm; tác phẩm văn học, trang phục áo dài truyền thống, phong tục... + Di sản văn hóa vật thể: Tháp Bánh ít, Đền Ngọc Sơn, Chùa Một Cột, Vịnh Hạ Long... - Giáo viên nhận xét. ? Trong các di sản văn hóa vật thể kể trên, di sản nào là di tích lịch sử, văn hóa, di sản nào là danh lam thắng cảnh? - Di sản văn hóa: Chùa Thập Tháp, Tháp Đôi, Tháp Bánh ít, Cố đô Huế... - Di tích lịch sử - văn hóa: Căn cứ Núi Bà, Hòn Chè, Suối Mây, Địa đạo Củ Chi... - Danh lam thắng cảnh: Hồ Núi Một, Suối Mơ, Hầm Hô, Vịnh Hạ Long... ? Di tích lịch sử, văn hóa là gì? - Di tích lịch sử, văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. GV: giới thiệu thêm cho học sinh các di tích lịch sử, văn hóa: Núi Bà Đen, Bảo tàng Quang Trung... ? Danh lam thắng cảnh là gì? Cho ví dụ. - Là cảnh quang thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quang thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học. Ví dụ: Hầm Hô - Tây sơn, Hồ Núi Một, Chùa Hang... - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét. *) Hoạt động 3 : Bài tập - Mục đích: Hướng dẫn HS luyện tập - Phương pháp: Vấn đáp,thuyết trình,thảo luận nhóm... - Thời gian: 15 phút - Cách thức tiến hành: ? Em hãy nêu một số di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh ở địa phương, trong nước? - Gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét, hệ thống kiến thức. 1.Thông tin: a.Đọc,quan sát: b.Nhận xét: + Ảnh 1: Đây là khu đền cổ của vương quốc Chămpa được một học giả người Pháp tìm thấy trong chuyến thám hiểm vùng Đông Nam Á(1898). + Ảnh 2: Đây là nơi đánh dấu sự kiện lịch sử Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. + Ảnh 3: Đây là một quần thể đảo đá, có chỗ quần tụ lại, trông xa giống như chồng chất lên nhau. 2. Nội dung bài học: a.Khái niệm: -Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể là sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. - Di sản văn hóa phi vật thể là những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác. - Di sản văn hóa vật thể là những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. + Di tích lịch sử, văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. + Danh lam thắng cảnh là cảnh quang thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quang thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học. 3.Bài tập: Một số di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh: - Di sản văn hóa: Chùa Thập Tháp, Tháp Đôi, Tháp Bánh ít, Cố đô Huế... - Di tích lịch sử - văn hóa: Căn cứ Núi Bà, Hòn Chè, Suối Mây, Địa đạo Củ Chi... - Danh lam thắng cảnh: Hồ Núi Một, Suối Mơ, Hầm Hô, Vịnh Hạ Long... 4.4. Củng cố: Nhắc lại các đơn vị kiến thức chúng ta vừa học. ?Di sản văn hóa là gì?... 4.5.Hướng dẫn học bài: - Học bài và làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa (tt) - Sưu tầm tranh ảnh về di sản văn hoá, tìm hiểu về các di sản văn hóa - Tìm hiểu và trình bày tóm tắt về một loại di sản văn hóa phi vật thể hoặc vật thể của địa phương, của đất nước. 5/ Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

